-
THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIÚP CON TRƯỞNG THÀNH
Con học dốt các ông bố bà mẹ luôn đưa lý do tại con ngu, tại con không chịu học, tại con không làm bài tập. Nhưng ít ai hiểu được rằng, con học không tốt là do lỗi của mình, cách sử dụng sai phương pháp dạy con sẽ đem lại hệ quả vô cùng to lớn.
Con học không tốt, cô giáo gọi về cho gia đình rất nhiều lần. Con học kém nên tôi không tiếc gì để đầu tư cho con từ việc lựa chọn trường học tốt, đầu tư sách vở xịn, quần áo đẹp để con hứng thú đến trường.
Nhưng mà, chẳng hiểu sao con không thể tiếp thu được bài vở, kể cả ý thức học tập của con cũng không tốt. Sách vở thì lúc nào cũng nhoe nhoét mực, xoăn góc nọ, xọ góc kia không những thế con luôn biện minh ra các lý do: con đau bụng lắm, con buồn ngủ quá, con để quên sách ở trường, cô giáo không cho bài tập về nhà... để không phải ngồi vào bàn học.
Đến lúc mở sách vở ra thì rất nhiều bài cô giáo giao. Tôi điên lên quát cho một trận thì con có vẻ nghe theo cũng ngồi chú tâm ngồi học. Ai dè học được 10 phút thì con bắt đầu "dở chứng": chữ viết bắt đầu nguệch ngoạc, nằm bò ra bàn, sách vở vứt lung tung, chốc chốc lại chạy ra đi vệ sinh.
Bực quá tôi mới quát: "Có tập trung học không, được 1 lúc lại chạy ra là thế nào", Bé lại quay ra cãi lại: "Con không học nữa, con chán học lắm rồi".
Chồng tôi thì cục tính, thấy 2 mẹ con cãi nhau um tỏi thì quát lên: "Hai mẹ con mày có dạy nhau học được không, nhà như cái chợ thế à".
Mẹ chồng tôi nghe thấy chồng tôi quát thì chạy ra lườm lườm, không quên phàn nàn: "Dạy con được vài phút mà đã quát ầm ĩ, làm như một mình cô mới có con để dạy".
Mẹ chồng tôi nói vậy tôi cũng chẳng dám nói nửa lời. Mọi chuyện cứ như vậy trong thời gian dài, không khí trong gia đình cũng trở nên căng thẳng hơn.
Ông chồng đùng đùng chạy lao vào phòng, cầm lấy quyển sách xé một tiếng roạt, rồi lấy bật lửa đốt sách của con: "Này thì thách này, không học tao cho mày ở nhà ăn xin". Mắng con chồng tôi vẫn không quên quay ra chỉ vào mặt tôi mà "chửi": "Cô đúng là bà mẹ vô tích sự, có mỗi việc dạy học cho con mà không xong".
Chồng tôi thấy cây chổi ở góc nhà liền chạy lại cầm cây chổi đánh cho bé một trận no đòn. Chân, tay rồi lưng chằng chịt những vết đánh đỏ lòm. Bé sợ xanh mặt, nước mắt giàn giụa, run cầm cập, vừa khóc vừa xin: "Con xin bố, lần sau con không thế nữa, con xin lỗi bố ạ".
Bà nội thấy cháu bị đánh đau liền chạy vào ôm cháu thay vì đưa ra lời khuyên thì bà chỉ trích mà nói tôi: "Sao anh lại đánh cháu tôi, có trách thì trách con vợ anh ngu. Học hết cấp 2, thì làm sao dạy nổi con, con anh học dốt là đúng thôi. Nói bao nhiêu lần rồi, cưới đứa nào ăn học đàng hoàng thì không nghe, anh xem đấy giờ thành nông nỗi này".
Tôi như chết lặng trước lời nói của chồng và mẹ chồng. Tôi tự hỏi tôi đã làm gì sai, hằng ngày tôi đi làm vất vả lo lắng cho gia đình, giờ con học dốt cũng là do tôi. Không một lời động viên, không một lời khuyên nhủ, không ai thông cảm cho tôi, bây giờ tôi biết phải làm thế nào?
THẬT MAY MẮN, TÔI ĐÃ TÌM ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC BIỆT TRONG VIỆC DẠY CON!
Lời khuyên tôi nhận được: "Giao cho nhà trường dạy con thôi thì chưa đủ, sát sao quá cũng không phải là cách tốt. Cách tốt nhất là nên tìm ra được phương pháp để dạy cho con, trẻ con không thể tự hình thành được cái nết học tốt ngay từ bé mà phải có bố mẹ. Bố mẹ phải hướng dẫn cho con. Dù vậy vẫn phải có phương pháp để bố mẹ làm theo, chứ không phải bố mẹ cứ ép con là được."
VÀ CÁC MẸ CÓ BIẾT KẾT QUẢ KHI TÔI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP MỚI THẾ NÀO KHÔNG?
Khi học xong, tôi biết cách giúp con lấy lại hứng thú trong học tập.
Đúng thật, phải hứng thú học thì con mới tự giác, càng ép con lại càng bướng. Con hứng thú hơn rồi, tôi hướng dẫn con làm sao để con có thể ghi nhớ được kiến thức mà không bị quên, rồi áp dụng vào từng môn từng bài giảng, không những thế tôi trang bị thêm cho con 4 bí quyết để con có thể tập trung hơn trong học tập - đây là phương pháp mà tôi khá tâm đắc vì con tôi thỉnh thoảng lại không tập trung.
Bây giờ thì tôi chẳng phải hò hét mỗi khi đến giờ học nữa, con chủ động tự giác vào học ngay, nhiều lúc chưa kịp nói gì thì đã thấy con chạy vào bàn học rồi. Kết quả học kỳ vừa rồi, điểm tổng kết của con tăng vượt bậc, đứng thứ 2 trong lớp, chồng tôi và bà nội ngạc nhiên vì kết quả học tập của con. Tôi mừng ra nước mắt trước những gì cả 2 mẹ con cùng trải qua, không khí trong gia đình cũng không còn căng thẳng như trước nữa rồi.
- Con có trí nhớ tốt, thông minh vượt trội so với bạn bè.
- Khả năng tự lập cao, con không ỷ lại vào bố mẹ. Con tự làm hầu hết những công việc cá nhân như "tự thu dọn đồ chơi, tự xúc ăn, tự mặc quần áo, tự học bài, chuẩn bị sách vở đi học,..."
- Nghe lời bạn một cách thoải mái và tự nguyện nhất, nhưng vẫn biết thể hiện suy nghĩ riêng của cá nhân con.
- Con yêu ngoan ngoãn, tự giác tuân theo quy tắc không cần bố mẹ la mắng hay đòn roi.
- Không còn quấy khóc, vòi vĩnh, gào thét, ăn vạ, kén ăn, bừa bộn, chán học, nói dối...
LỢI ÍCH
- Phụ huynh có được những phương pháp để giải quyết vấn đề của con: con hay vòi vĩnh, ăn vạ, đòi hỏi quá đáng,... từ đó giúp con trở nên ngoan ngoãn, vâng lời hơn.
- Cha mẹ giúp con có khả năng tự lập cao, con không ỷ lại vào bố mẹ trong các công việc: dọn đồ chơi quét nhà, gấp quần áo,... con tự chủ học tập không cần bố mẹ nhắc nhở.
- Cha mẹ biết cách truyền cảm hứng học tập cho con, giúp con có khả năng ghi nhớ, tập trung và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
- Thấu hiểu được con, làm bạn và chia sẻ với con về cuộc sống.
- Cha mẹ đưa cho con những lời khuyên, kỹ năng sống để con không bỡ ngỡ khi bước vào trường đời, giúp con phát triển chỉ số EQ: tự tin, hoạt bát, kỹ năng sống tốt hơn.
- Hướng dẫn cho con biết cách tiết kiệm, quản lý chi tiêu của bản thân và hướng dẫn con cách sử dụng đồng tiền thông minh.
- Truyền cảm hứng cho con biết cách yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ, lòng nhân ái với mọi người xung quanh.
- Phát hiện tài năng thiên bẩm của con và định hướng cho con ngay từ khi còn nhỏ.
1) DẠY CON PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH VÀ KỸ NĂNG SỐNG CỦA NGƯỜI NHẬT
Bí quyết người Nhật giúp con thông minh, ham học:
Chìa khóa nguyên tắc giao tiếp với con:
- Nguyên tắc vàng thứ nhất: tình yêu thương.
- Nguyên tắc vàng thứ hai: sự nghiêm khắc.
- Nguyên tắc vàng thứ ba: sự tin tưởng.
- Cha mẹ gắn kết tình yêu thương với trẻ.
- Nghệ thuật lắng nghe con trẻ - bài tập lắng nghe.
Khơi dậy các phẩm chất tuyệt vời của con trẻ:
- Phương pháp kích thích tiềm năng học.
- Lòng yêu thương và đồng cảm.
- Phẩm chất tự tin.
- Phẩm chất tự lập từ nhỏ.
- Phẩm chất dũng cảm.
- Phẩm chất thân thiện, hòa đồng.
Bí quyết dạy con tự lập:
- Không có cha mẹ hay con cái hoàn hảo.
- Cha mẹ là người “bảo hộ” hay người “hỗ trợ”?
- Cách khen – chê để kích thích trẻ phát triển.
Kỹ năng xử lý mọi tình huống:
- Thói quen sử dụng tiền bạc hợp lý.
- Khắc phục các thói quen, biểu hiện không đúng đắn ở trẻ.
- Kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân.
- Kỹ năng giao tiếp xã hội.
2) PHƯƠNG PHÁP DẠY CON THÀNH TÀI CỦA NGƯỜI DO THÁI
Tư duy của cha mẹ:
- Cha mẹ tốt và cha mẹ là người Coach.
- Làm bạn với con đồng hành và dẫn dắt.
- Cha mẹ phải làm gương cho con.
- Nếu cha mẹ sai thì xin lỗi con cũng là điều bình thường.
- Giữ lời hứa với con.
- Phương pháp quan sát các biểu hiện sớm.
- Tư duy đúng về thành công.
Phát triển các chỉ số tiền đề của thành công:
- Thành công = 80%(AQ + EQ) + 20%IQ
- Cách phát triển chỉ số IQ (Thông minh).
- Cách phát triển chỉ số EQ (Cảm xúc).
- Cách phát triển chỉ số AQ (Vượt khó, thích ứng).
Bí quyết giúp con học tập vượt trội:
- Phương pháp sáng tạo và ghi nhớ trong học tập.
- 4 bí quyết giúp con tập trung hơn trong học tập.
- Coaching - phương pháp giúp con lấy lại hứng thú học tập.
- Kết hợp 4 phương pháp giúp con từ bỏ game.
Dạy con quản lý tài chính theo phương pháp người do thái:
- Thành tựu và những người vĩ đại.
- Dạy con tư duy về tiền.
- Thời điểm thích hợp để dạy con nhận biết đồng tiền.
- Khi nào con có thể bắt đầu được kiếm tiền?
- Dù kiếm được 1000 đồng con cũng muốn làm.
- Hướng dẫn trẻ sử dụng tiền thông minh.
Bồi dưỡng kỹ năng sống cho con:
- Dạy con tự lập.
- Tinh thần chịu trách nhiệm.
- 3 nguyên tắc giúp con yêu lao động.
- Xây dựng cho con lòng dũng cảm.
- Thái độ sống của con là “luôn vượt lên chính mình”.
- Con hiểu “Cho đi là nhận lại”.
Kỷ luật không nước mắt:
- Những sai lầm khi bố mẹ phạt con.
- Cách phạt đúng sẽ mang lại hiệu quả bất ngờ.
Edumall
Ngày đăng: 22-05-2019 1,436 lượt xem
Tin liên quan
- SỨC MẠNH CỦA NETWORKING!
- HỌC GÌ CŨNG CẦN CHỌN THẦY!
- ĐỌC BÀI VIẾT NÀY, CUỘC ĐỜI VÀ DOANH NGHIỆP CỦA BẠN CÓ THỂ SẼ THAY ĐỔI LỚN! (tôi nói có thể)
- LÀM GÌ KHI BẠN MUỐN BỎ CUỘC?
- VÌ SAO CẦN TƯ DUY?
- HỦY HOẠI CẢ SỰ NGHIỆP VÌ .....
- BÁNH XE CUỘC ĐỜI MÃI MÃI CHỈ LÀ CÁI BÁNH XE THÔI!
- "CỦ CẢI NẤU LÊN VẪN LÀ CỦ CẢI, CỦ CẢI NƯỚNG THỊT THÌ ĐÃ KHÁC"
- 6 BƯỚC ĐỂ CÓ MỘT KHU VƯỜN TUYỆT ĐẸP
- NỔI LÒNG CỦA BÁC SĨ ... VIẾT CHO NHỮNG NGƯỜI Ở LẠI
- NĂNG LỰC "CHẤP NHẬN RỦI RO"
- NGƯỜI VIỆT CÓ HUNG DỮ KHÔNG?
- CHẶT GỐC CÂY NÀO ?
- MỘT LẦN NHẤC BỔNG THẾ GIAN
- BÍ QUYẾT ĐỂ RÈN ĐƯỢC NĂNG LỰC "TỰ HỌC " CHO CON EM