Vintage

Vintage cổ đồ, sưu tập, sưu tầm, đồ cổ, đồ xưa

  1. Phân biệt Gold Plated, Gold Filled, Gold Cap và Solid Gold

    Phân biệt Gold Plated, Gold Filled, Gold Cap và Solid Gold

    Đồng hồ vàng là một thuật ngữ không rõ ràng để mô tả một chiếc đồng hồ có màu vàng. Cần phân biệt giữa các loại đồng hồ có vỏ mạ vàng (Gold Plate), bọc vàng (Gold Fill), đắp vàng (Gold Capped) hay bằng vàng nguyên khối (Solid Gold) – vì mỗi loại có giá trị rất khác nhau. Việc hiểu rõ sẽ giúp người chơi đồng hồ nắm rõ được chất lượng và giá trị của chiếc đồng hồ mà mình định mua. Vì vậy chúng tôi xin mời các bạn cùng tìm hiểu về chúng qua bài viết này.
  2. CỔ VẬT, TÌNH CỦA NGƯỜI CHƠI - HIẾM LẮM !!

    CỔ VẬT, TÌNH CỦA NGƯỜI CHƠI - HIẾM LẮM !!

    Cổ vật là lĩnh vực đặc thù, rất kén chọn người chơi và chỉ số ít am tường chính xác về cổ vật, chưa kể rất nhiều “dòng” khác nhau. Bên cạnh đó, cổ vật thường không có giá niêm yết, có những món hàng tỷ đồng nhưng cũng có thể là vài đồng. Vậy nên, trong giới này, trắng đen cứ nhộm nhoạm, lừa lọc thì vô biên…
  3. LỊCH SỬ

    LỊCH SỬ "GRAND SEIKO" - ĐỒNG HỒ CHÍNH XÁC NHẤT THẾ GIỚI

    Những phát minh ĐỒNG HỒ từ thế kỷ 15- tk18 bởi các nhà phát minh Châu Âu, cho tới 1773 hội đồng kinh độ Anh đồng ý chứng nhận và trao giải thưởng "Marine Chronometer" cho đồng hồ H5 của John Harrison. Đây là thời điểm mà cái chuẩn "Chronometer" bắt đầu được sử dụng như là tiêu chuẩn cao nhất về độ chính xác. Kéo theo cuộc chạy đua "Chronometer" và chứng nhận của các đài thiên văn mở rộng ra toàn EU, vượt bậc là các đài thiên văn và các nhãn hiệu đến từ Thụy Sỹ.
  4. LỊCH SỬ

    LỊCH SỬ "KING SEIKO" - VỊ VUA BỊ LÃNG QUÊN

    Nếu là một tín đồ lâu năm của Seiko chắc hẳn bạn sẽ ít nhiều nghe qua cái tên “đồng hồ King Seiko” và bạn sẽ biết rằng những dòng đồng hồ này từng được xem là những vị vua đầy quyền lực tại nhà Seiko! Vậy bạn có tò mò gì về lý do tại sao dòng đồng hồ King Seiko lại đi đến bước bị thoái vị, và trở thành một dòng đồng hồ cổ như ngày nay hay không?
  5. LỊCH SỬ SEIKO

    LỊCH SỬ SEIKO

    Ngành công nghiệp đồng hồ do Nhật Bản sản xuất vào đầu thời Minh Trị. Năm 1872, Nhật Bản chuyển từ hệ thống thời gian theo mùa sang hệ thống thời gian cố định kết hợp với cải cách lịch (từ âm dương lịch cũ sang dương lịch mới). Điều này đã đưa ngành công nghiệp đồng hồ của Nhật Bản tới một bước ngoặt quan trọng.
  6. LỊCH SỬ CHẾ TÁC ĐỒNG HỒ THẾ GIỚI & CHUẨN

    LỊCH SỬ CHẾ TÁC ĐỒNG HỒ THẾ GIỚI & CHUẨN "CHRONOMETER"

    Những chiếc đồng hồ có thêm dòng chữ “Chronometer” trên mặt số hoặc phần máy đã không còn xa lạ với chúng ta ngày nay. Mọi người chỉ đơn giản nghĩ rằng đó là thuật ngữ tượng trưng cho “chiếc đồng hồ chạy chính xác” và “đắt tiền”, nhưng đằng sau đó là cả một chuỗi những câu chuyện nối tiếp nhau tạo nên lịch sử của thuật ngữ “Chronometer” trên đồng hồ.
  7. CHƠI ĐỒNG HỒ CỔ - CUỘC CHẠY ĐUA CỦA “CẢM XÚC”!

    CHƠI ĐỒNG HỒ CỔ - CUỘC CHẠY ĐUA CỦA “CẢM XÚC”!

    Có lẽ rất nhiều người khi chơi đồng hồ thường thắc mắc rằng:”Tại sao khi chơi đồng hồ cổ, nhiều chiếc giá ĐẮT CỰC ĐẮT vậy mà vẫn có nhiều người “lao” đầu vào! Liệu họ có sai lầm không?”. Để làm rõ luận điểm trên một cách đầy đủ nhất, hãy cùng tìm hiểu bài viết bên dưới nhé!
  8. PHA “ĐỐT” TIỀN “KHÓ HIỂU” CỦA DÂN CHƠI ĐỒNG HỒ CỔ

    PHA “ĐỐT” TIỀN “KHÓ HIỂU” CỦA DÂN CHƠI ĐỒNG HỒ CỔ

    Nếu từng yêu thích đồng hồ, từng giao lưu, mua bán đồng hồ, có lẽ bạn sẽ không ít lần thấy người chơi đồng hồ “đốt tiền” vào đồng hồ một cách khó hiểu. Họ có nhiều tiền và thích tiêu một cách thoải mái hay đằng sau những lần chi tất tay đó ẩn chứa một điều gì ???