Khởi nghiệp, startup

Kinh nghiệm cho người Khởi nghiệp, startup

  1. TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU – HÃY NÓI ĐIỀU KHÁCH HÀNG MUỐN NGHE!

    TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU – HÃY NÓI ĐIỀU KHÁCH HÀNG MUỐN NGHE!

    Tôi mất 90 phút để viết và chỉnh sửa bài viết này. Bạn mất 10 phút để đọc và 1/10 giây để bấm like và thêm vài giây để thả ... tim nếu thích. Nhưng, quan trọng không phải là bài viết lấy mất bao nhiêu thời gian của ai. Quan trọng là nó sẽ giúp hàng ngàn doanh nghiệp làm thương hiệu không mắc sai lầm.
  2. CHỐT SALES - COI CHỪNG BỊ ĐÓNG ĐINH SẢN PHẨM

    CHỐT SALES - COI CHỪNG BỊ ĐÓNG ĐINH SẢN PHẨM

    Ngày nay, biết bao nhiêu SẢN PHẨM đã thảm bại chỉ vì người Doanh chủ không xác định đúng giá trị sản phẩm của mình? Biết bao cổ phiếu rớt giá thê thảm vì người chủ sở hữu không kịp "chốt lãi" hoặc "cắt lỗ"....
  3. CÙNG SẢN PHẨM NHƯNG GIÁ RẺ HƠN. LÀM SAO ĐÂY?

    CÙNG SẢN PHẨM NHƯNG GIÁ RẺ HƠN. LÀM SAO ĐÂY?

    Trong quá trình bán hàng, trường hợp đối thủ cạnh tranh cùng bán sản phẩm tương tự như của bạn, thậm chí có khi là cùng thương hiệu (chủ yếu là các đại lý bán lẻ) nhưng lại có mức giả rẻ hơn bạn. Bạn là sale hoặc là chủ DN, bạn sẽ xử lý thế nào ?
  4. LÀM THẾ NÀO ĐỂ GẮN KẾT ĐỘI NGŨ NHANH CHÓNG ?

    LÀM THẾ NÀO ĐỂ GẮN KẾT ĐỘI NGŨ NHANH CHÓNG ?

    Các công ty lâu năm, hay các Start-up ra đời chưa lâu đã bị hàng loạt đối thủ bắt chước y hệt, giá cả lại rẻ hơn. Vậy là lợi thế cạnh tranh từ sản phẩm hay dịch vụ không còn nữa làm hầu hết công ty rơi vào cảnh điêu đứng. Bởi lẽ thứ tạo ra lợi thế cạnh tranh bao gồm sản phẩm, dịch vụ, hay quy trình đều có thể bị sao chép dễ dàng. Thứ duy nhất rất khó để bắt chước và giúp công ty tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững đó là đội ngũ nhân viên.
  5. CÁI TẶC LƯỠI GIẾT CHẾT TIỀN ĐỒ CỦA BAO NGƯỜI

    CÁI TẶC LƯỠI GIẾT CHẾT TIỀN ĐỒ CỦA BAO NGƯỜI

    Nếu nhân viên làm sai lần 1, lần 2 và đến lần 3 sếp đành “tặc lưỡi” cho qua thì bản thân nhân viên họ thấy không cần phải cố gắng. Bản thân sếp phải chạy theo sửa lỗi cho nhân viên, nhân viên này chạy theo sửa lỗi cho nhân viên kia. Vậy … không sớm thì muộn cả tổ chức sẽ biến thành bầy khỉ.
  6. LÀM THẾ NÀO ĐỂ

    LÀM THẾ NÀO ĐỂ "BÁN CÁI KHÁCH HÀNG CẦN"?

    Trong kinh doanh, bạn thường nghe câu nói kinh điển, "Đừng bán cái mình có, hãy bán cái khách hàng cần". Câu nói quen thuộc, nghe rất đúng, nhưng có thể là một lời đánh đố mà bạn rất khó giải được.
  7. TRONG QUAN HỆ LÀM ĂN, ĐỪNG KHÔN QUÁ

    TRONG QUAN HỆ LÀM ĂN, ĐỪNG KHÔN QUÁ

    "Xởi lởi trời cho, so đo trời lấy". Đó là câu châm ngôn ông bà xưa dạy tôi từ lúc còn bé. Lúc đầu tôi không hiểu lắm, nhưng mẹ giải thích nhiều lần, tôi mới hiểu. Và kiểm nghiệm lại cuộc đời, tôi thấy nó QUÁ ĐÚNG!
  8. DỊCH CHUYỂN TƯ DUY TỪ

    DỊCH CHUYỂN TƯ DUY TỪ "LÀM GÌ " SANG "BÁN GÌ? "

    Mất hơn 10 năm loay hoay với câu hỏi "làm gì? ". Lặn ngụp trong lối tư duy đó, tôi học hỏi, thử nghiệm và từ bỏ. Mất rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc cho những lần thử nghiệm. Nhiều người Việt Nam vẫn đang kế thừa tư duy "làm gì" của cha ông. Để khởi nghiệp, câu hỏi đầu tiên trong tiềm thức của họ và các bạn thường là: làm gì? Sản xuất sản phẩm gì? Mở dịch vụ gì?